Những câu hỏi liên quan
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết

a) Đúng. Vì √0,0001=√0,012=0,010,0001=0,012=0,01

Vì  VP=√0,0001=√0,012=0,01=VTVP=0,0001=0,012=0,01=VT. 

b) Sai

Vì vế phải không có nghĩa do số âm không có căn bậc hai.

c) Đúng.

Vì: 36<39<4936<39<49  ⇔√36<√39<√49⇔36<39<49

                                 ⇔√62<√39<√72⇔62<39<72

                                 ⇔6<√39<7⇔6<39<7

Hay √39>639>6 và √39<739<7.

d) Đúng. 

Xét bất phương trình đề cho:

                  (4−√13).2x<√3.(4−√13)(4−13).2x<3.(4−13)     (1)(1)

Ta có: 

16>13⇔√16>√1316>13⇔16>13

                       ⇔√42>√13⇔42>13

                       ⇔4>√13⇔4>13

                       ⇔4−√13>0⇔4−13>0

Chia cả hai vế của bất đẳng thức (1)(1) cho số dương (4−√13)(4−13), ta được:

                         (4−√13).2x(4−√13)<√3.(4−√13)(4−√13)(4−13).2x(4−13)<3.(4−13)(4−13)

                        ⇔2x<√3.⇔2x<3.

 Vậy phép biến đổi tương đương trong câu d là đúng. 


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Cao Sơn
13 tháng 5 2021 lúc 15:04

a ) Đúng 

b) Sai vì vế phải không có nghĩa 

c) Đúng 

d) Đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Linh
13 tháng 5 2021 lúc 15:11

a) Đúng, vì 0,0001=0,012=0,01.

b) Sai, vì vế phải không có nghĩa.

(Do A có nghĩa khi A≥0)

c) Đúng, vì 7=72=49>39 và 6=62=36<9.

d) Đúng, vì 4−13=42−13=16−13>0.

Ta có: (4−13).2x<3(4−13) 

 2x<3 (giản ước hai vế với (4−13>0)).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2017 lúc 16:53

a) Đúng,  v ì   √ 0 , 0001   =   √ 0 , 01 2   =   0 , 01

b) Sai, vì vế phải không có nghĩa.

(Lưu ý: √A có nghĩa khi A ≥ 0)

c) Đúng,  v ì   7   =   √ 7 2   =   √ 49   >   √ 39

6   =   √ 6 2   =   √ 36   <   √ 39

d) Đúng,  v ì   4   -   √ 13   =   √ 4 2   -   √ 13   =   √ 16   -   √ 13   >   0

Do đó: (4 - √13).2x < √3(4 - √13) (giản ước hai vế với (4 - √13))

⇔ 2x < √3

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
__HeNry__
Xem chi tiết
__HeNry__
22 tháng 9 2019 lúc 8:05

@Akai Haruma

help em với

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Trang
22 tháng 9 2019 lúc 8:08

Nhầm môn rồi bạn ơi!!!

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 23:28

a) Ta có: \(\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{9+2\sqrt{14}}\)

\(=\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\cdot\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)\)

=7-2

=5

d) Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{8}+\sqrt{7}}+\sqrt{175}-\dfrac{6\sqrt{2}-4}{3-\sqrt{2}}\)

\(=2\sqrt{2}-\sqrt{7}+5\sqrt{7}-\dfrac{2\sqrt{2}\left(3-\sqrt{2}\right)}{3-\sqrt{2}}\)

\(=2\sqrt{2}+4\sqrt{7}-2\sqrt{2}\)

\(=4\sqrt{7}\)

Bình luận (0)
WW
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
20 tháng 6 2019 lúc 9:11

a) \(\sqrt{\left(1-\sqrt{x}\right)^2}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{\left(-2\right)^6}\)

\(=\sqrt{2}-1-\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}+\sqrt{2^6}\)

\(=\sqrt{2}-1-\sqrt{2}-1+8\)

\(=6\)

b) \(\sqrt{7+4\sqrt{3}}+\sqrt{13-4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+4\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}+4+2\sqrt{3}-1\)

\(=3\sqrt{3}+3\)

\(\)

Bình luận (1)
Rimuru tempest
20 tháng 6 2019 lúc 9:12

a) \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}+\sqrt{\left(-2\right)^6}\)

\(=\left|1-\sqrt{2}\right|-\left|\sqrt{2}+1\right|+\left|\left(-2\right)^3\right|\)

\(=\sqrt{2}-1-\sqrt{2}-1+8=6\)

b) \(\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=2+\sqrt{3}+2\sqrt{3}-1=1+3\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phương An
3 tháng 8 2017 lúc 17:01

\(\left(2\sqrt{4+\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)

\(=2\sqrt{4+\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\times\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=2\sqrt{3+\sqrt{5}}\times\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{1}\right)\)

\(=2\sqrt{6+2\sqrt{5}}\times\left(\sqrt{5}-\sqrt{1}\right)\)

\(=2\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\times\left(\sqrt{5}-\sqrt{1}\right)\)

\(=2\left(\sqrt{5}+1\right)\times\left(\sqrt{5}-\sqrt{1}\right)\)

\(=2\left(5-1\right)\)

= 8

~ ~ ~

\(\sqrt{13-\sqrt{160}}-\sqrt{53+4\sqrt{90}}\)

\(=\sqrt{13-4\sqrt{10}}-\sqrt{53+12\sqrt{10}}\)

\(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{5}+2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)-\left(3\sqrt{5}+2\sqrt{2}\right)\)

\(=-4\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
3 tháng 8 2017 lúc 17:11

a. \(\left(2\sqrt{4+\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)=\left[2\sqrt{4+\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\right]\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)=\left(2\sqrt{4+\sqrt{5}-1}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)=\left(2\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)=\left[2\sqrt{\left(\sqrt{\dfrac{5}{2}}+\sqrt{\dfrac{1}{2}}\right)^2}\right]\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)=\left[2\left(\sqrt{\dfrac{5}{2}}+\sqrt{\dfrac{1}{2}}\right)\right]\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)=\left(\sqrt{10}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)=10-2=8\)

b. \(\sqrt{13-\sqrt{160}}-\sqrt{53+4\sqrt{90}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{5}+2\sqrt{2}\right)^2}=2\sqrt{2}-\sqrt{5}-3\sqrt{5}-2\sqrt{2}=-4\sqrt{5}\)

Bình luận (0)